Tin mới nhất
 

 

 
 
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
 
TRUỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI
 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 

 
Hà Nội, ngày        tháng 11 năm 2009
 
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN VIÊN CHỨC NGẠCH GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI NĂM 2009
MÔN THI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC VĂN PHÒNG
* * *
 
A/ PHẦN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
 
1. Công dụng của các nhóm biểu tượng trong màn hình nền (Desktop)
Menu Start: liệt kê các chương trình ứng dụng trong máy tính
Taskbar: theo dõi các chương trình đang sử dụng
My Computer: làm các công việc (cài đặt, bổ sung, quản lý) thuộc máy tính cá nhân
Network Neiborhood: Trao đổi thông tin với các máy tính khác trong mạng
Recycle bin: cho phép phục hồi lại các tệp đã xóa
 
2. Thao tác với màn hình nền Desktop và trong My Computer:
Tạo một Folder hoặc 1 shortcut
Di chuyển một File, Folder hoặc 1 shortcut
Sao chép một File, Folder hoặc 1 shortcut
Đổi tên một File, Folder hoặc 1 shortcut
      Đặt thuộc tính cho một File, Folder hoặc 1 shortcut
      Sắp xếp các File, Folder hoặc shortcut
Xoá một File, Folder hoặc 1 shortcut
 
3. Các thao tác khác
      Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng trong Windows
      Chọn nhiều file liên tục trong danh sách file
Chọn nhiều file không liên tục trong danh sách file
Thu nhỏ hoặc phóng to cửa sổ ứng dụng
Thoát khỏi một chương trình ứng dụng
 
B/ PHẦN WINWORD:
 
1.      Định dạng văn bản:
File -> Page setup -> Margins: căn lề trang văn bản
File -> Page setup ->Paper: chọn cỡ giấy in cho văn bản
File -> Page setup ->Orientation: Chọn trang ngang hoặc trang dọc
2.      Bật tắt hiển thị
Thước: View -> Ruler
Thanh công cụ: View -> Toolbars -> Standard
Thanh định dạng: View -> Toolbars -> Formating
3.      Soạn thảo văn bản:
Ctrl + N hoặc File ->New: tạo mới file văn bản
Ctrl + S hoặc File -> Save: ghi file văn bản
Ctrl + C hoặc Edit -> Copy: Copy đoạn văn bản được bôi đen
Ctrl + X hoặc Edit -> Cut: Cắt đoạn văn bản được bôi đen
Ctrl + V hoặc Edit -> Paste: Dán đoạn văn bản vào vị trí con trỏ
Home: Di chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản
End      : Di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản
Page Up: Di chuyển con trỏ lên một trang màn hình
Page Down: Di chuyển con trỏ xuống dưới một trang màn hình
Ctrl + End: Di chuyển con trỏ về cuối văn bản
Ctrl + Home: Di chuyển con trỏ về đầu file văn bản
Shift + Home: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu dòng
Shift + End: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối dòng
Phím F5: Di chuyển con trỏ nhanh đến trang nào đó
Ctrl + F4 hoặc File ->Close: đóng file văn bản
4.      Chèn nội dung vào văn bản:
Insert -> Symbol: Chèn ký hiệu đặc biệt
Insert -> Picture -> Chart: Chèn đồ thị, biểu đồ
Insert -> Picture -> from file: Chèn hình ảnh
5.      Tìm kiếm và thay thế:
Tìm kiếm: Ctrl + F hoặc Edit -> Find
Tìm kiếm và thay thế: Ctrl + H hoặc Edit -> Replace
6.      Lập bảng biểu:
Table -> Insert ->Table: Tạo một bảng mới
Tab: đến ô kế tiếp
Shift + Tab: đến ô trước đó
Alt + Home: đến ô đầu tiên của dòng hiện tại
Alt + End: đến ô cuối cùng của dòng hiện tại
Alt + PageUp: đến ô đầu tiên trong cột
Alt + PageDown: đến ô cuối của cột
 
7 . In văn bản:
      Print Preview: in văn bản trên màn hình
      File -> Print -> Page range: đăng ký số trang in của văn bản
 
8. Tổ hợp phím nóng thông dụng:
  
Ctrl + N : mở một tài liệu mới
Ctrl + O : mở tài liệu đã có
Ctrl + S : cất (ghi) tài liệu vào ổ đĩa, thư mục hiện thời
F12     : cất (ghi) tài liệu với tên khác (tương tự khi chọn Save As)
Ctrl + X : cắt tài liệu khi bôi đen
Ctrl + C: copy đoạn văn bản bôi đen
Ctrl + Z : hồi phục văn bản khi bị xoá nhầm
Ctrl + V : dán văn bản vào vị trí con trỏ
Ctrl + L : căn lề trái đoạn văn bản
Ctrl +R : căn lề phải đoạn văn bản
Ctrl + E: căn giữa đoạn văn bản
Ctrl + J : căn đều hai bên đoạn văn bản
Ctrl + 1 : tạo khoảng cách đơn giữa các dòng
Ctrl + 5 : tạo khoảng cách 1 dòng rưỡi giữa các dòng
Ctrl + 2 : tạo khoảng cách đôi giữa các dòng
Ctrl + D : chọn font chữ
Ctrl + A : bôi đen toàn bộ văn bản
Ctrl + G : nhảy đến trang cần thiết (tương tự ấn F5)
            Shift + F5 : nhảy đến trang cuối cùng
Ctrl + F2 : xem tài liệu trước khi in (Print Preview)
Ctrl + P : In tài liệu
Ctrl + M : tăng lề của đoạn văn bản
Ctrl + Shift + M : bỏ tăng lề đoạn văn bản
Ctrl + = : bật – tắt đánh chỉ số dưới (H2SO4)
Ctrl + Shift + = : bật tắt đánh chỉ số trên
Ctrl + B : bật – tăt chữ đậm
Ctrl + I : bật – tắt chữ nghiêng
Ctrl + U : bật - tắt chữ gạch chân
Ctrl + Shift + D : bật - tắt chữ gạch chân kép
Ctrl + Shift + Z : trở về font chữ ban đầu (tương tự Ctrl + phím cách chữ)
Ctrl + Shift + F : đổi font chữ
Ctrl + Shift + P : đổi co chữ
Ctrl + Shift + > : tăng lên 1 co chữ
Ctrl + Shift + < : giảm đi 1 co chữ
Ctrl + ] : tăng co chữ khi được bôi đen
Ctrl + [ : giảm cỡ chữ khi được bôi đen
Ctrl + F4 hoặc Ctrl + W hoặc Close: đóng tài liệu
Ctrl + Enter : ngắt trang­­­­
            Shift + Enter : ngắt dòng
Ctrl + Esc: bật nút Start dưới đáy màn hình
Ctrl + F10: mở rộng cửa sổ ra toàn màn hình
Alt + Shift + T: chèn thời gian vào văn bản
Alt + Shift + D: chèn ngày, tháng, năm hiện thời vào văn bản
Alt + Z: chuyển chế độ gõ tiếng Việt sang tiếng Anh và ngược lại
Alt + F4 hoặc File -> Exit: thoát khỏi Word
 
C/ PHẦN EXCEL:
   
I/ Các lệnh của Excel:
 
1. Quản lý bảng tính:
File -> New: mở bảng tính mới
File -> Open: mở file bảng tính
File -> Close: đóng file bảng tính
Format ->Sheer -> Rename: đổi tên
Insert -> Worksheet: chèn thêm bảng tính
 
2. Quản lý cửa số bảng tính:
Window -> Split: chẻ đôi cửa số bảng tính
Window -> Freeze Panes: cố định một phần bảng tính
  
3. Di chuyển trong bảng tính:
Tab: sang phải một cột
Shift + Tab: sang trái một cột
PageUp: lên màn hình khuất trên
PageDown: xuống màn hình khuất dưới
Alt + PageUp: chuyển sang màn hình khuất bên trái
Alt + PageDown: chuyển sang màn hình khuất bên phải
Home: trở về ô đầu tiên của hàng
Ctrl + Home: trở về ô đầu tiên của bảng tính
F5 hoặc Edit -> goto hoặc Ctrl + G: đến ô bất kỳ
  
4. Xử lý dữ liệu:
F2: sửa dữ liệu tại ô hiện thời
Delete hoặc edit->delete: xóa dữ liệu ô hoặc vùng
Data -> Sort: sắp xếp dữ liệu
Data -> Fillter: Lọc dữ liệu theo tiêu chuẩn
  
II/ Các hàm của Excel:
Lưu ý:
-         Các hàm phải được bắt đầu bằng dấu bằng (=)
-         Tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thường
-         Đối số phải đặt trong dấu ngoặc đơn, giữa các tham biến được viết cách nhau một dấu phẩy (,)
-         Cú pháp của hàm:   TÊN HÀM (danh sách tham biến)
 
Một số hàm thông dụng:
 
=Sum() : tính tổng các giá trị số
=Count(): tính tổng số các ô hoặc các tham biến kiểu số
=Average(): tính giá trị trung bình cộng của các tham biến
=Sqrt(): tính căn bậc hai
=Max(): tính giá trị lớn nhất
=Min(): tính giá trị nhỏ nhất
=Left(): lấy chuỗi ký tự bên trái
=Right(): lấy chuỗi ký tự bên phải
=Text(): đổi giá trị số thành chuỗi
=Value(): đổi chuỗi số thành số.

 

ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC – MÔN TIẾNG ANH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ ĐIỆN LẠNH - NĂM 2009
 
A.   HÌNH THỨC THI: THI TRẮC NGHIỆM TRÌNH ĐỘ B
B.   THỜI GIAN LÀM BÀI: 30 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ)
C.   NỘI DUNG ÔN TẬP:
 
I.                   GRAMMAR : (NGỮ PHÁP)
1.     Tenses: (Thì của động từ)
The present simple tense (thì hiện tại đơn).
The present continuous tense (thì hiện tại tiếp diễn).
The past simple tense (thì quá khứ đơn).
The simple future tense (thì tương lai đơn).
Near future going to (thì tương lai gần)
The present perfect tense (thì hiện tại hoàn thành).
2.     Kinds of sentences: (Các loại câu)
·     Conditional types (các loại câu điều kiện)
·     Wish sentences (các loại câu ước muốn).
·     Comparisons (So sánh của tính từ và trạng từ).
3.     Prepositions: (Giới từ)
·     Prepositions of time (giới từ chỉ thời gian).
·     Prepositions of place (giới từ chỉ địa điểm).
·    
 
II.                 VOCABULARY: (TỪ VỰNG)
Word formation: (cấu tạo từ): (Nouns, adjectives, adverbs, antonyms, synonyms, verbs, compound adjectives, compound nouns)
 
III.              READING : (ĐỌC HIỂU)
1.   Article reading : about 250 words.
2.   Answer the questions using the information in the article.
3.   True or False exercise.
4.   Fill-in exercise.
 
IV.             WRITING : (VIẾT)
1.     Sentence building exercise.
2.     Sentence rewriting exercise.


ĐỀ C­ƯƠNG NỘI DUNG THI VIẾT HÀNH CHÍNH
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian chép đề)
* * *
            I- ĐỐI VỚI NGẠCH GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC VÀ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ:
            1- Quan điểm, Đư­ờng lối của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (thể hiện ở "Chiến l­ợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010" ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ) gồm:
            - Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục;
            - Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010;
            - Các giải pháp phát triển giáo dục.
            2- Luật Giáo dục năm 2005:
            - Mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học;
            - Các hành vi nhà giáo không được làm.
            3- Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2003):
- Nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức;
- Những việc cán bộ, công chức không đ­­ược làm.
4- Điều lệ trường Cao đẳng (Thông t­ số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trư­ờng cao đẳng;
- Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng;
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền của giảng viên cao đẳng.
5- Quy chế tổ chức và hoạt động của trường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội (kèm theo Quyết định số 95/QĐ-ĐTĐL ngày 05/3/2007 của Hiệu tr­ưởng Trường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội):
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Trư­ờng cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội;
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của giảng viên Trường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội.
6- Tiêu chuẩn, nghiệp vụ ngạch giảng viên, giáo viên trung học chuyên nghiệp, giáo viên dạy nghề (quy định tại Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 của Bộ tr­ởng- Tr­ởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Giáo dục và Đào tạo).
            II- ĐỐI VỚI NGẠCH TH­ VIỆN VIÊN, KẾ TOÁN VIÊN, CHUYÊN VIÊN:
                1- Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (thể hiện ở "Chiến lư­ợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010" ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tư­ớng Chính phủ) gồm:
            - Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục;
            - Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010;
            - Các giải pháp phát triển giáo dục.
            2- Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2003):
- Nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức;
- Những việc cán bộ, công chức không đ­­ược làm;
- Khen th­­ưởng và xử lý vi phạm.
3- Điều lệ tr­ường Cao đẳng (Thông t­ư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tr­ường cao đẳng;
- Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng.
4- Quy chế tổ chức và hoạt động của tr­ường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội (kèm theo Quyết định số 95/QĐ-ĐTĐL ngày 05/3/2007 của Hiệu trư­ởng Trường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội):
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Trư­ờng cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội;
- Tiêu chuẩn, quyền lợi, trách nhiệm của cán bộ, nhân viên Tr­ường cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội;
- Quản lý và sử dụng tài sản.
5- Tiêu chuẩn, nghiệp vụ ngạch th­ư viện viên, kế toán viên, chuyên viên (quy định tại Quyết định số 428/TCCP-VC ngày 02/6/1993; Quyết định số 407/TCCP-VC ngày 29/5/1993; Quyết định số 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 của Bộ tr­ưởng- Tr­ưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Văn hóa - Thông tin; ngành Tài chính; ngành Hành chính.
 
 

 


Chưa có lời bình nào. Bắt đầu