Tin mới nhất
 

CÁN BỘ, GIÁO VIÊNTHÔNG TIN ĐÀO TẠOTÀI LIỆU GIẢNG DẠYCÁC BỘ MÔN

 

Năm thành lập khoa 2003

Ban chủ nhiệm Khoa:
Trưởng khoa:
Họ và tên: Chu khắc Huy
Học vị: Đại học
Điện thoại liên lạc: 0915002659
Phó Trưởng khoa:
Họ và tên: Phạm Đức Tuấn
Học vị: Đại học
Điện thoại liên lạc: 0905096177
Đội ngũ các bộ, giáo viên:
Số lượng: 13 người
Trình độ: - Cao học: 02
-         Đại học: 11
Các bộ môn thuộc khoa:
Kỹ thuật chuyển mạch
Kỹ thuật truyền dẫn
Chức năng, nhiệm vụ của khoa:
Chức năng:
Đào tạo và nghiên cứu các ngành, nghề về kỹ thuật chuyển mạch, kỹ thuật truyền dẫn và thiết bị đầu cuối trong mạng viễn thông.
Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng tiến độ giảng dạy, và học tập do khoa đảm nhiệm theo sự phân công của trường.
Xây dựng, quản lý và thực hiện kế hoạch giảng dạy ngành nghề được trường giao.
Cải tiến phương pháp giảng dạy, chuyển khai các hoạt động khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Xây dựng đội ngũ giáo viên của Khoa CNTT
Quản lý cơ sở vật chất của khoa.
Thực hiện các công tác liên quan đến lĩnh vực chuyển mạch, truyền dẫn và thiết bị đầu cuối trong viễn thông như khai thác, cập nhật các công nghệ mới thực hiện các đề án liên quan đến chuyên môn của khoa.
Thông tin về đào tạo của khoa:
Các ngành, nghề, bậc đào tạo
     Ngành: - Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông
-         Bậc đào tạo: Cao Đẳng
Ngành: - Kỹ thuật viễn thông
-         Bậc đào tạo: Trung cấp
Nghề: - Kỹ thuật truyền dẫn và đường thuê bao
-         Bậc đào tạo: Trung học nghề
Tiêu chuẩn tuyển sinh vào các bậc học
          * Hệ cao đẳng: - Thi tuyển ba mông: Toán, Lý, Hóa.
                             - Xét điểm thi đại học khối A
            * Hệ trung cấp: Điều kiện xét tuyển:
                             - Bằng tốt nghiệp lớp 12
                             - Xét tổng điểm trung bình hại môn học: Toán và Lý lớp 12
                             Điểm xét tuyển mỗi môn >=5
Nghề: Kỹ thuật truyền dẫn và đường thuê bao. Điều kiện xét tuyển:
+ Bằng tốt nghiệp lớp 12
+ Học bạ lớp 12
Số lượng học sinh – sinh viên vào các bậc học
          - Hệ cao đẳng: 150
          - Hệ trung cấp: 200
          - Hệ trung học nghề: 200
Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo do khoa quản lý
   * Các phòng thực hành:
- Phòng thực hành điện tử cơ bản:
          + Thực hành kỹ thuật hàn, tháo, lắp các linh kiện điện tử.
          + Thực hành về kỹ thuật đo, kiểm tra chất lượng và các thông số kỹ thuật của các linh kiện và của các mạch điện tử.
          + Lắp ráp các mạch điện tử cơ bản
- Phòng thực hành truyền dẫn:
          + Thực hành về các hệ thống truyền dẫn quang, truyền dẫn số và Viba( Hệ thống Anten parabol), kết nối và truyền thông số.
- Phòng thực hành chuyển mạch:
          + Thực hành viễn thông cơ bản
          + Thực hành về các hệ thống chuyển mạch điện tử, tổng đài điện tử số
          + Thực hành về hệ thống thông tin đa dịch vụ: (Mạng ISDN, PSTN, mạng nội bộ...)
- Phòng thực hành cáp kim loại:
          + Thực hành về kỹ thuật đầu nối, sửa chữa mạng cáp nội hạt
          + Thực hàng về kỹ thuật xây dựng, lắp đặt các loại tuyến cáp của mạng viễn thông,...
- Phòng thực hành thiết bị đầu cuối
          + Thực hành về lắp đặt, bảo dưỡng, bảo trì và sửa chữa các thiết bị đầu cuối: (Điện thoại cố định, điện thoại di động, máy fax, các thiết bị hiển thị loại CRT, LCD,...)
Tài liệu giảng dạy
Tài liệu các môn cơ sở

TT
Tên tài liệu
TT
Tên tài liệu
1
Vật liệu điện tử
7
Nguồn thông tin
2
Kỹ thuật mạch điện tử
8
Kỹ thuật vi xử lý
3
Kỹ thuật vô tuyến điện
9
Kỹ thuật cơ sở điện tử
4
Đo thử
10
Kỹ thuật đo lường
5
Kỹ thuật xung số
11
Thực hành kỹ thuật số
6
Kỹ thuật số
 
 

Tài liệu các môn chuyên ngành

TT
Tên tài liệu
TT
Tên tài liệu
1
Kỹ thuật ghép kênh
15
Cáp kim loại
2
Tổ chức mạng và cước dịch vụ viễn thông
16
Cáp sợi quang
3
Kỹ thuật chuyển mạch số
17
Thiết bị vi ba
4
Đồng bộ và báo hiệu
18
Máy đầu cuối
5
Tổng đài điện thoại số
19
CS Truyền dẫn quang
6
Thiết bị đầu cuối
20
TH Cơ sở truyền dẫn vi ba
7
Thông tin di động
21
TH Cáp kim loại
8
Thiết bị ghép kênh số
22
TH Các hệ thống quang
9
Thông tin quang
23
TH Thiết bị đầu cuối
10
TH Điện tử cơ bản
24
TH Cáp quang
11
TH Viễn thông cơ bản
25
TH Thiết bị vi ba
12
An toàn lai động
26
TH Vi xử lý
13
Cơ sở truyền dẫn số
27
TH VT chuyên ngành
14
CS Truyền dẫn vi ba
 
 

Thiết bị mô hình học cụ:
          - Các thiết bị đo lường điện tử như: máy hiện sóng, máy đo đếm tần số, máy đo lỗi cáp kim loại.
          - Các thiết bị về truyền dẫn: Truyền dẫn vi ba, truyền dẫn qua hệ thống thông tin vệ tinh, truyền dẫn quang...
          - Các thiết bị phục vụ cho kỹ thuật chuyển mạch: Các modul điều chế biên độ xung, điều chế xung mã, ghép kênh phân chia theo thời gian, tổng đài và hệ thống mạng đa dịch vụ...
          - Các thiết bị đầu cuối: Các máy Fax điện thoại cố định, máy điện thoại kéo dài, máy điện thoại di động, máy Fax...
          - Các thiết bị phục vụ cho việc cài đặt và sửa chữa các thiết bị trên: Các loại phần mềm phục vụ cho việc cài đặt, các loại điện thoại di động thông dụng, các thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc sửa chữa các thiết bị đầu cuối.
 

Chưa có lời bình nào. Bắt đầu

Các thông tin khác: